Thụy Khuê: Bé Ký, nỗi hoài nhớ niềm vui đã khuất

Thụy Khuê: Bé Ký, nỗi hoài nhớ niềm vui đã khuất Văn chương và hội họa là những nghệ thuật bắt nguồn bằng nét (dessin). Chữ viết khởi từ nét, ngay trong cách viết chữ nho, người ta đã muốn vẽ vũ trụ và con người qua ngôn ngữ. Cho nên, chúng ta không nói … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê: Khái Hưng (Phần 1)

Thụy Khuê: Khái Hưng (Phần 1) Tiểu sử Khái Hưng Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư, bút hiệu khác Nhị Linh, sinh năm 1896 tại làng Cổ Am, phủ Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương. Con trai Tuần phủ Trần Thế Mỹ, và là anh ruột Trần Tiêu. Thuở nhỏ học chữ nho, rồi … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê : Phan Khôi và sự chôn vùi Phan Khôi

Thụy Khuê : Phan Khôi và sự chôn vùi Phan Khôi Phan Khôi Phan Khôi là khuôn mặt học giả phản biện duy nhất của Việt Nam trong thế kỷ XX. Là lãnh đạo tinh thần của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, Phan Khôi đã bị bôi nhọ trong “sử sách”, qua từ điển, … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê: Phạm Duy và Văn Cao (Nhân đọc bài Phạm Duy nhìn từ phía con trai của Văn Cao)

Thụy Khuê: Phạm Duy và Văn Cao (Nhân đọc bài Phạm Duy nhìn từ phía con trai của Văn Cao) Thời gian gần đây, trên các mạng truyền thông có phổ biến một bài tựa đề: Phạm Duy nhìn từ phía con trai của Văn Cao, phỏng vấn Văn Thao, con trai nhạc sĩ Văn … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê: Quê Hương Ngày Trở Lại, VIII – Huế

Thụy Khuê: Quê Hương Ngày Trở Lại, VIII – Huế Huế vô cùng quyến rũ về nhiều mặt, bởi vì Huế là kinh đô cuối cùng của thời đại tự chủ. Huế còn giữ được phong độ, qua nếp sống, kiến trúc, văn hoá và ẩm thực. Huế không bị ngộp thở vì nhà cao … Tiếp tục đọc

Thuỵ Khuê: Quê Hương Ngày Trở Lại, VI – Dòng họ Nguyễn Tường ở Hội An

Thuỵ Khuê: Quê Hương Ngày Trở Lại, VI – Dòng họ Nguyễn Tường ở Hội An Hội An Hội An nay đã khác xa hơn hai mươi năm về trước, khi tôi đến lần đầu. Lúc đó, Hội An chỉ là một phố thị nhỏ, bên bờ sông Thu Bồn, với một con phố chính, … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê Sóng từ trường II

Thụy Khuê Sóng từ trường II Tô Thùy Yên, thời gian, tồn tại, cô đơn và đá      Hành giả của cô đơn, Tô Thùy Yên đáp chuyến tốc hành “cánh đồng con ngựa chuyến tầu”, năm 56, vào vòng khắc biệt của thời gian, nghiền nát hình hài, đập tan bão tố, giã vụn … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê: Quê hương ngày trở lại

Thụy Khuê: Quê hương ngày trở lại Về Sài Gòn tôi bị lạc. Tình trạng lạc hướng kéo dài trên taxi, xe ôm, đi một mình hay cùng gia đình, bè bạn, tôi thường lẩm nhẩm trong đầu: đường này Gia Long, Tự Do đây, chắc là Lê Văn Duyệt…Nhưng khi ra đến Hà Nội, … Tiếp tục đọc

Thụy Khuê – PHAN KHÔI (1887 – 1959)

Thụy Khuê – PHAN KHÔI (1887 – 1959) Thứ Bảy, 13 tháng 4, 2013 Thụy Khuê   (Chương 21 của cuốn Nhân Văn Giai Phẩm và Vấn đề Nguyễn Ái Quốc)   (Tiếp theo) 3/ Đặt tên con là Phan Lang Sa Chiến dịch đánh Phan Khôi được tổ chức khá quy mô, sử dụng … Tiếp tục đọc

Thi pháp Nguyễn Tuân – Thụy Khuê

Thi pháp Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân, sinh ngày 10-7-1910 taị phố Hàng Bạc, mất tại Hà Nội ngày 28-7-1987. Tiểu học ở Hà Nội, trung học Nam Định. 1927, về Hà Nội cưới cô Vũ Thị Tuệ, nhưng vẫn trọ học ở Nam Định. 1928 (năm thứ tư trường Thành Chung) vì tham gia bãi … Tiếp tục đọc