BỐ MẸ NÊN CHO TRẺ GIÚP VIỆC NHÀ – VŨ THỊ HƯƠNG MAI
BỐ MẸ NÊN CHO TRẺ GIÚP VIỆC NHÀ ——– Dạy cho trẻ thói quen quan tâm môi trường tới việc nhà từ khi còn nhỏ là bước đầu tiên cha mẹ cần làm để giáo dục lòng yêu lao động cho trẻ. Ngay từ khi trẻ 2 tuổi đã có thể gấp quần áo ngủ … Tiếp tục đọc
DẠY TRẺ CÓ THÚ VUI ĐỌC SÁCH – VŨ THỊ HƯƠNG MAI
DẠY TRẺ CÓ THÚ VUI ĐỌC SÁCH —— Khi đã biết đọc, biết viết một cách thành thạo, trẻ sẽ rất ham đọc sách. Vì chúng mong muốn được tìm hiểu thế giới bí ẩn qua trang sách, bởi còn rất nhiều điều thú vị chúng chưa biết mà giờ chúng háo hức muốn biết. … Tiếp tục đọc
SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 3 – 5 TUỔI – VŨ THỊ HƯƠNG MAI
SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 3 – 5 TUỔI ————- Sự hiểu biết của trẻ thật ra đã được hình thành từ khi còn trong bụng mẹ và nhân cách mỗi con người được hình thành rất sớm, ngay từ lúc 4 – 5 tuổi. Trí não hay tâm hồn … Tiếp tục đọc
CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “BỎ YÊU” CỦA ĐẶNG XUÂN XUYẾN – VŨ THỊ HƯƠNG MAI
CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “BỎ YÊU” CỦA ĐẶNG XUÂN XUYẾN Tựa đề bài thơ là “Bỏ Yêu“, nhưng câu thơ đầu tiên của “Bỏ Yêu” lại là: “Em nhắn gửi ta mấy ý yêu“. Có thật anh sẽ “bỏ yêu” không Đặng Xuân Xuyến? Bỏ yêu mà đọc thư, đọc lời “em nhắn gửi ta” lại … Tiếp tục đọc
ĐỌC BÀI THƠ “SAY YÊU” NGHĨ VỀ THƠ TÌNH CỦA ĐẶNG XUÂN XUYẾN
ĐỌC BÀI THƠ “SAY YÊU” NGHĨ VỀ THƠ TÌNH CỦA ĐẶNG XUÂN XUYẾN ——- Đọc bài thơ “Say yêu” khi gặp 2 từ “gian díu” tôi nghĩ có lẽ Đặng Xuân Xuyến đã dùng từ sai hoặc anh viết sai chính tả nhưng ngẫm nghĩ kỹ và đọc lại bài thơ mới thấy anh đã … Tiếp tục đọc
VÀI SUY NGHĨ KHI ĐỌC “ĂN MÀY DĨ VÃNG” – VŨ THỊ HƯƠNG MAi
VÀI SUY NGHĨ KHI ĐỌC “ĂN MÀY DĨ VÃNG” Đến bây giờ, Việt Nam vẫn là dân tộc sống trong thời chiến tranh nhiều hơn thời bình, chiến tranh kéo dài hơn 30 năm đã gây ra không ít đau thương và hậu quả của nó vẫn tồn tại đến nay. Nhiều nhà văn đã khai thác … Tiếp tục đọc
NHỮNG THAY ĐỔI TÂM LÝ NỔI BẬT Ở TUỔI MỚI LỚN
NHỮNG THAY ĐỔI TÂM LÝ NỔI BẬT Ở TUỔI MỚI LỚN ——— Như bài trước chúng tôi đã trình bày về đặc trưng tâm lý tuổi dậy thì, gồm những điểm lưu ý: – Tính khép kín và cảm giác cô độc – Tính đối kháng và tính phục tùng – Tính độc lập và … Tiếp tục đọc
NHỮNG “DÂN CHƠI” DƯỚI DẠNG TẦM GỬI- Hương Mai
NHỮNG “DÂN CHƠI” DƯỚI DẠNG TẦM GỬI Trong giới ăn chơi còn xuất hiện một hạng người chuyên sống dưới dạng “tầm gửi”. Họ sống vật vờ hàng đêm ở những vũ trường chỉ nhằm bắt quen với các “đại gia” để kiếm ly rượu chùa hoặc “chơi ké”, nhưng lại không phải là “call girl” (gái … Tiếp tục đọc
NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG BẠN BÈ – VŨ THỊ HƯƠNG MAI
NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG BẠN BÈ ——————— Mỗi người đều là một cá nhân, đều có lòng tự trọng và ý thức tự tôn. Trong bất kì mối quan hệ nào, người ta cũng muốn mình có một vị trí xứng đáng, muốn được thể hiện, được bộc lộ mình, muốn được người khác đánh … Tiếp tục đọc
KHI TRẺ CÓ TÍNH ĂN TRỘM, ĂN CẮP – HƯƠNG MAI
Trẻ ăn cắp, ăn trộm là một hành vi không tốt, phát triển về sau có thể vi phạm pháp luật, là một trong những vấn đề các bậc cha mẹ quan tâm. Hành vi trộm cắp ở lứa tuổi nhi đồng cũng không hiếm thấy, nhưng tình tiết nặng nhẹ khác nhau: trẻ nhẹ, … Tiếp tục đọc