ĐỌC THƠ THINH QUANG – Đào Đức Nhuận
ĐỌC THƠ THINH QUANG Nhà văn hóa thầm lặng Thinh Quang hiện đang sinh sống với con cháu tại thành phố San Gabriel, thuộc quận hạt Los Angeles, miền nam California. Ông tên là Trần Dũ Khiêm, sinh năm 1923 tại phố cổ Thu Xà, một vùng đất khá nổi tiếng của Quảng … Tiếp tục đọc
Nhà Văn Hóa ÂN QUANG HẦU TRẦN CÔNG HIẾN ( ? – 1816) – Đào Đức Nhuận
Nhà Văn Hóa ÂN QUANG HẦU TRẦN CÔNG HIẾN ( ? – 1816) Năm 1765, Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát từ trần, quyền thần Trương Phúc Loan bỏ di chiếu, đưa ngay người con thứ 16 của Võ Vương là Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi lên ngôi chúa tức chúa Định Vương … Tiếp tục đọc
TỤC NGỮ CA DAO VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN — Đào Đức Nhuận
TỤC NGỮ CA DAO VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN Chuyện xưa kể rằng: Vào một thời xa xưa lắm, người đang sống yên ổn thì một bầy quỷ dữ đến xâm lăng. Chúng dùng mưu mô quỷ quyệt chiếm hết đất đai, tài sản của người. Người thành kẻ làm công cho quỷ. … Tiếp tục đọc
NGHĨ VỀ MẤY CÂU CA DAO Nói Về Cuộc Khởi Nghĩa Của PHAN BÁ VÀNH (1821-1827) – Đào Đức Nhuận
NGHĨ VỀ MẤY CÂU CA DAO Nói Về Cuộc Khởi Nghĩa Của PHAN BÁ VÀNH (1821-1827) Sau khi đánh thắng nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu Gia Long (1802). Trong suốt thời gian Gia Long trị vì (1802-1819) về nội trị tương đối ổn định dù rằng … Tiếp tục đọc
THỬ BÀN VỀ SỰ DÙNG ĐIỂN TÍCH TRONG CA DAO – Đào Đức Nhuận
THỬ BÀN VỀ SỰ DÙNG ĐIỂN TÍCH TRONG CA DAO Trong tác phẩm Văn Chương Bình Dân, giáo sư Thanh Lãng đã có nhận xét như sau về sự dùng điển tích trong văn chương bình dân: “Văn chương bình dân rất kỵ những điển tích, nhất là những điển tích sáo ngữ, nói … Tiếp tục đọc
GIAO CON CHO CÁI QUẠ GIÀ…Đào Đức Nhuận
GIAO CON CHO CÁI QUẠ GIÀ… Giao con cho cái quạ già Biết rằng cái quạ thương là chẳng thương? (Ca dao) Vua Trần Nghệ Tông (1370-1372) ở ngôi chưa đầy 3 năm đã trao lại ngai vàng cho em tức Trần Duệ Tông (1372-1377) rồi lui về Thiên Trường làm Thái … Tiếp tục đọc
SỰ NÀY CHỈ TẠI BÀ CHÈ…Đào Đức Nhuận
SỰ NÀY CHỈ TẠI BÀ CHÈ… Sau khi giết vua Lê Chiêu Tông, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc vào năm 1527. Các trung thần nhà Lê kẻ bị giết, kẻ tự vận, người bỏ trốn để tìm đường khôi phục. Trong số bỏ trốn đó có Nguyễn Kim … Tiếp tục đọc
GIỌNG HÒ CÂU HÁT QUÊ XƯA – Đào Đức Nhuận
GIỌNG HÒ CÂU HÁT QUÊ XƯA Ngày nay chúng ta đã có thể được đọc hàng chục tuyển tập ca dao với hàng chục ngàn câu ca dao chan chứa tình người – hoặc chân chất mộc mạc, hoặc óng ả mượt mà – chứa đựng hầu như toàn bộ đời sống tinh … Tiếp tục đọc
HẠNH HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VỚI TỤC NGỮ CA DAO
HẠNH HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VỚI TỤC NGỮ CA DAO Đào Đức Nhuận Phật giáo cùng dân tộc Việt Nam đã gắn bó mật thiết với nhau ngay từ những ngày đầu tiên khi các tu sĩ Ấn Độ đến nước ta để truyền bá đạo Phật vào đầu kỷ nguyên Tây lịch và nhất là, … Tiếp tục đọc
Dòng Sông Quê Hương – Lê Nguyễn Thứ Lang
Dòng Sông Quê Hương Quê tôi không có con sông dài dằng dặc như dòng Cửu Long Giang của miền Nam Tổ Quốc mà đầu nguồn ở mãi tận vùng núi non trùng điệp miền tây bắc Trung Hoa xuôi về nam trên đoạn đường dài hơn bốn ngàn cây số, chảy ra … Tiếp tục đọc