THƠ VỀ CHA & MẸ – Đào Đức Nhuận

THƠ VỀ CHA & MẸ Sau đây là một số bài thơ tiêu biểu viết về Cha & Mẹ Bướm bay vườn cải hoa vàng Nhất Hạnh Thương nhớ Tuệ Sỹ Nắng mới Lưu Trọng Lư Thư gửi Thầy Mẹ Nguyễn Bính Lời cuối cùng Thanh Tịnh Mẹ Nguyễn Giang Chiếc rổ may Tế Hanh … Tiếp tục đọc

TÂM SỰ – Thơ Đào Đức Nhuận

                                TÂM SỰ Nghĩ mãi không cùng một nỗi đau, Nhớ về một thuở…ngỡ chiêm bao. Trắng tay tàn cuộc đành tan tác. Dậy nỗi kinh hoàng bỗng mất nhau. Từ ấy dập vùi thân chiến bại Ðâu còn dám … Tiếp tục đọc

SỰ NGỘ NHẬN VỀ LAI LỊCH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC LÊ KHIẾT – PHẠM ÐÔNG VĂN

SỰ NGỘ NHẬN VỀ LAI LỊCH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC LÊ KHIẾT PHẠM ÐÔNG VĂN Dẫn Nhập: Ðã có sự ngộ nhận về lai lịch của trường Trung Học Lê Khiết, học đường trung học công lập đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi do đốc học Nguyễn Vỹ làm hiệu trưởng, từng hình thành và … Tiếp tục đọc

NGÀY XƯA SA HUỲNH – HUỲNH PHƯỚC

NGÀY XƯA SA HUỲNH HUỲNH PHƯỚC                                     Nhân một chuyến về thăm quê, tôi tìm gặp lại Chuyên, người bạn học ngày xưa ở trung học tư thục Ðăng Khoa, quận Ðức Phổ. Sau bao nhiêu năm xa … Tiếp tục đọc

BAO GIỜ GÁNH ĐÁ ÔNG ĐĂNG CHO RỒI! – Đào Đức Nhuận

BAO GIỜ GÁNH ĐÁ ÔNG ĐĂNG CHO RỒI! Ngày nay ở xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn lại một di tích lịch sử-văn hóa có một cơ cấu kiến trúc bằng đá khá đặc biệt, đó là đền Phúc Khê, tức khu lăng mộ của Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn … Tiếp tục đọc

NGUYỄN BÁ NGHI (1807-1870) & MẤY SUY NGHĨ VỀ ÔNG – Bài của Đào Đức Nhuận

  NGUYỄN BÁ NGHI (1807-1870) & MẤY SUY NGHĨ VỀ ÔNG               Nguyễn Bá Nghi là 1 trong số 11 người Quảng Ngãi thi đỗ đại khoa trong thời kỳ Nho học triều Nguyễn (1819-1918), gồm: 5 tiến sĩ và 6 phó bảng. Ông được xem là người Quảng Ngãi đầu tiên và cũng là người Quảng Ngãi … Tiếp tục đọc

THIỀN SƯ KHÁNH ANH ( 1895-1961) – Đào Đức Nhuận

THIỀN SƯ KHÁNH ANH (1895-1961)   Đào Đức Nhuận Thiền sư Khánh Anh là một danh tăng của Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp tích cực cho công cuộc chấn hưng, phát triển và thống nhất Phật giáo Việt Nam trong 3 thập niên 30, 40 và 50 của thế kỷ XX. NHỮNG … Tiếp tục đọc

NHỮNG NGƯỜI TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH – Đào Đức Nhuận

      NHỮNG NGƯỜI TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH   Nguyễn Bính, nhà thơ nổi tiếng của Phong Trào Thơ Mới từ những năm 1936 đã tự xác nhận tâm hồn mình đối với tình yêu :   Yêu, yêu, yêu mãi thế này Tôi như một kẻ sa lầy trong yêu (Lòng Yêu … Tiếp tục đọc

Vọng sáng tình thơ – Nguyễn Duy Long

Vọng sáng tình thơ   Bài “Thơ tình trong trại cải tạo” (cũng gọi “Thắp lại thơ tình”) của Phan Nhự Thức (1942 – 1996) có lẽ chưa bao giờ ra mắt ở dạng bản in (Tập 27 Thư quán Bản thảo (4.2007) do nhà văn Trần Hoài Thư chủ trương, là chủ đề đặc biệt về nhà thơ Phan Nhự Thức, không thấy bài này). Ở … Tiếp tục đọc

GÁI ĐÂU CÓ GÁI LẠ LÙNG. – Đào Đức Nhuận

GÁI ĐÂU CÓ GÁI LẠ LÙNG…   Ngày 2-5 Nhâm tuất (1-6-1802) tại Phú Xuân, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, xưng đế hiệu Gia Long. Ngày 21-6 Nhâm tuất (20-7-1802), Gia Long kéo đại quân vào Thăng Long ca khúc khải hoàn, đem vua tôi Cảnh Thịnh ra hành hình. Tháng 11 Nhâm tuất … Tiếp tục đọc